Trong bài tập này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách ghi nhận, theo dõi và báo cáo về tiền gửi tiết kiệm. Chúng ta sẽ xem xét cách ghi nhận các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm, bao gồm việc mở tài khoản, gửi thêm tiền, rút tiền và tính lãi suất. Cùng công ty kế toán kiểm toán thuế ACC tìm hiểu bài tập này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cách kế toán tiền gửi tiết kiệm và quản lý chúng trong môi trường ngân hàng nhé!
Bài 1
Bà A gửi tiền tiết kiệm 6 tháng số tiền 60.000.000 đồng.
Hạch toán:
Nợ TK 1011/ Có TK 4211: 60.000.000
Ông X yêu cầu chuyển 150 triệu từ tài khoản tiết kiệm 3 tháng sang tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn.
Hạch toán:
Nợ TK 4222/ Có TK 4221: 150 triệu
Khách hàng rút lãi tiết kiệm định kỳ hàng tháng 3.500.000 đồng.
Hạch toán:
Nợ TK 801/ Có TK 1011: 3.500.000 (trả lãi định kỳ – thực chi)
Bà T rút lãi tiết kiệm định kỳ 3 tháng 600.000 đồng từ vốn gốc 30.000.000 đồng và gửi tiếp 1 kỳ nữa.
Rút lãi tiết kiệm:
Nợ TK 491/ Có TK 1011: 600.000 (trả lãi sau – định kỳ dự chi)
Có phải hạch toán dự chi không? Nghiệp vụ gửi tiếp có phải hạch toán không?
Ngân hàng phát hành kỳ phiếu theo mệnh giá đợt 2 thu được 400.000.000 đồng tiền mặt.
Hạch toán:
Nợ TK 1011/ Có TK 431: 400 triệu
Kỳ phiếu phát hành theo mệnh giá 6 tháng đợt 1 đến hạn thanh toán số tiền 56 triệu, lãi kỳ phiếu 9 triệu. Khách hàng nhận bằng tiền mặt.
Hạch toán:
Nợ TK 492: 9 triệu
Nợ TK 431: 56 triệu
Có TK 1011: 65 triệu
Ông B gửi 200 triệu tiết kiệm không kỳ hạn đồng thời rút 360.000 đồng lãi tiết kiệm định kỳ.
Gửi tiết kiệm 200 triệu:
Nợ TK 1011: 200 triệu
Có TK 4231: 200 triệu
Rút lãi định kỳ: (thực chi)
Nợ TK 801/ Có TK 1011: 360.000
Trả lãi tài khoản tiết kiệm định kỳ 16 triệu trong đó 6 triệu trả hàng tháng còn lại trả cuối kỳ.
Hạch toán:
Nợ TK 801: 6 triệu
Nợ TK 491: 10 triệu
Có TK 1011: 16 triệu
Lãi nhập vốn cho Tài khoản thanh toán của khách hàng 8 triệu.
Hạch toán:
Nợ TK 801: 8 triệu
Có TK 4211: 8 triệu
Kỳ phiếu phát hành theo mệnh giá tới thời hạn thanh toán 200 triệu. Khách hàng rút tiền mặt, lãi kỳ phiếu 14 triệu đã trả khi phát hành.
Hạch toán:
Nợ TK 431: 200 triệu
Có TK 1011: 200 triệu
Ngân hàng phát hành kỳ phiếu có chứng khoán mệnh giá 1.000.000 và chứng khoán 100.000 thu 200.000 kỳ phiếu bằng tài khoản thanh toán của khách hàng.
Hạch toán:
Nợ TK 4211: 200.200.000
Có TK 431: 200.000.000
Có TK 432: 200.000.000
Bài 2
Ngân hàng Việt Á, ngày 15/3/N:
Ông NTN đề nghị tất toán thẻ tiền gửi có kỳ hạn 6 tháng mở ngày 15/9/N-1 số tiền 80 triệu đồng, lãi suất 7%/năm lãi trả sau. Ông N đề nghị rút toàn bộ gốc và lãi bằng tiền mặt. NH đã dự chi trả lãi toàn bộ số tiền gửi trên.
Hạch toán:
Nợ TK 4232: 80 triệu
Nợ TK 801: 2.8 triệu
Có TK 1011: 82.8 triệu
Bà NTT nộp 200 triệu tiền mặt kèm CMTND để gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn 3 tháng, có dự thưởng lãi suất 5.6%/năm.
Hạch toán:
Nợ TK 1011/ Có TK 4231: 200 triệu
Tính lãi dự trả:
Nợ TK 801/ Có TK 491: 2.8 triệu
Ông Lê Tuấn đề nghị tất toán sổ tiền gửi có kỳ hạn 9 tháng mở ngày 15/8/N-1 số tiền 500 triệu đồng, lãi suất 6%/năm lĩnh lãi theo tháng. Ông Tuấn đề nghị rút tiền trước hạn bằng tiền mặt. Theo qui định nếu rút tiền trước hạn KH sẽ được hượng lãi theo mức lãi suất 1%/năm. KH đã rút lãi được 5 tháng. Trước đó NH đã dự chi trả lãi cho KH được 5 tháng.
Lãi trả hằng tháng: 500 triệu x 6%/12 = 2.5 triệu
Lãi đã lĩnh: 2.5 triệu x 5 = 12.5 triệu
Lãi thực lĩnh: 500 triệu x 1%/12 x 5 = 2.083.333
Số tiền NH trả cho KH: 500 triệu + 2.083.333 – 12.5 triệu = 489.583.333
15/8/N-1: gửi tiền:
Nợ TK 1011/ Có TK 4231: 500 triệu
Hàng tháng rút tiền:
Nợ TK 491/ Có TK 1011: 5 triệu
Tất toán sổ:
Nợ TK 801: 2.083.333
Nợ TK 4231: 500 triệu
Có TK 801: 12.5 triệu
Có TK 1011: 489.583.333
Bài 3
Ngày 12/12
KH Nguyễn Thị Hương đề nghị tất toán sổ tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng. STK mở ngày 12/5/N, số tiền 200 triệu đồng, lãi suất 0.6%/tháng. Khi đến hạn KH không đến lĩnh tiền thì NH sẽ nhập lãi vào vốn cho khách và tự động chuyển sang kỳ hạn mới tương ứng với lãi suất tại thời điểm đó. Ngày 10/9/N NH áp dụng mức lãi suất 0.56%/tháng cho loại tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn 6 tháng lãi trả sau. Nếu khách hàng rút tiền trước hạn thì LS là 0.8%/năm.
Lãi phải trả (đến ngày 12/11): 200 triệu x 0.6% x 6 = 7.2 triệu đồng
Lãi phải trả (kỳ hạn 1 tháng số tiền 207.2 triệu): 207.2 triệu x 0.8% x 1/12 = 138.133 (nghìn đồng)
Lãi NH dự chi cho KH (số tiền 207.2 triệu): 207.2 triệu x 0.56% x 1 = 1.16 triệu
Yêu cầu:
KH lĩnh toàn bộ tiền mặt
Hạch toán:
Nợ TK 4232: 200 triệu
Nợ TK 4911: 0.138133
Nợ TK 4913: 7.2 triệu
Có TK 1011: 207.383133
Thoái chi lãi dự trả khoản tiền 207.2 triệu
Hạch toán:
Nợ TK 491/ Có TK 801: 1.16 triệu
KH đề nghị nhận lãi, gốc chuyển sang gửi tiết kiệm 3 tháng. (LS 0.55%/tháng)
Nhận lãi:
Hạch toán:
Nợ TK 4913: 7.2 triệu
Nợ TK 4911: 0.138183
Có TK 1011: 7.2138183
Lập sổ mới kỳ hạn 3 tháng.
Bài 4
Công ty X trả nợ vay ngắn hạn 16 triệu đồng và lãi hàng tháng 2.3 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi.
Hạch toán:
Nợ TK 4211: 18.3 triệu
Có TK 2111: 16 triệu
Có TK 702: 2.3 triệu đồng
Chuyển nợ cần chú ý khoản vay ngắn hạn của XN cơ khí 22 triệu đồng còn số lãi 1.2 triệu đồng. NH tự động trích từ tài khoản tiền gửi để thu lãi hàng tháng.
Hạch toán:
Nợ TK 2112/ Có TK 2111: 22 triệu đồng
Trích trả lãi:
Nợ TK 4211: 1.2 triệu đồng
Có TK 702: 1.2 triệu đồng
Thu lãi vay cuối quý của công ty lương thực 3.8 triệu đồng từ tài khoản tiền gửi.
Hạch toán:
Nợ TK 4211: 3.8 triệu đồng
Có TK 3491: 3.8 triệu đồng
BGĐ NH quyết định xóa món nợ vay 150 triệu đồng vì công ty Y không có khả năng thanh toán. NH đã lập dự phòng riêng cho khoản này bằng 50% số tiền cho vay, lãi dự thu 20 triệu đồng.
Xóa sổ khoản vay:
Xóa sổ lãi dự thu:
Nợ TK 89/ Có TK 394: 20 triệu đồng
Giải ngân cho công ty X 70 triệu đồng, trong đó yêu cầu NH chuyển trả cửa hàng bách hóa số 2 số tiền 30 triệu đồng, còn lại chuyển cho công ty ASC.
Hạch toán:
Nợ TK 2111/ Có TK 4211 (ASC): 40 triệu đồng
Có TK 994: 30 triệu đồng
Chuyển nợ cần chú ý 24 triệu đồng vay chiết khấu của xí nghiệp Y đồng thời trích từ tài khoản TGNH để thu 6 triệu đồng lãi, lãi thu hàng tháng.
Hạch toán:
Nợ TK 2112/ Có TK 2111: 24 triệu đồng
Nợ TK 4211/ Có TK 702: 6 triệu đồng
Xuất 60 triệu đồng tiền mặt để mua 1 tài sản theo đơn đặt hàng của công ty L trị giá hợp đồng thuê 66 triệu đồng thời gian thuê 2 năm, tiền thuê hàng tháng 2.75 triệu đồng, lãi suất 0.5%/tháng tính trên giá trị còn lại của mỗi kỳ trả. Tính và hạch toán 2 tháng đầu.
Mua tài sản:
Nợ TK 383/ Có TK 1011: 60 triệu đồng.
Đồng thời: Nợ TK 951: 60 triệu đồng
Giao tài sản cho KH thuê:
Nợ TK 231: 66 triệu đồng
Có TK 383: 60 triệu đồng
Có TK 709: 6 triệu đồng.
Đồng thời: Nợ TK 952: 66 triệu đồng
Hạch toán lãi dự thu tháng đầu:
Nợ TK 3943/ Có TK 705: 0.33 triệu đồng
Thu tiền thuê tháng đầu:
Nợ TK 1011: 3.08 triệu đồng
Có TK 231: 2.75 triệu đồng
Có TK 3943: 0.33 triệu đồng
Hạch toán lãi dự thu tháng 2:
Nợ TK 3943/ Có TK 702: 0.31625 triệu đồng
Thu tiền thuê tháng 2:
Nợ TK 1011: 3.06625 triệu đồng
Có TK 231: 2.75 triệu đồng
Có TK 3943: 0.31625 triệu đồng
Doanh nghiệp XA trả tiền thuê tài sản 40 triệu đồng và tiền lãi thu hàng tháng 0.3 triệu đồng theo hợp đồng tín dụng thuê mua đã kí với ngân hàng bằng tài khoản tiền gửi.
Hạch toán:
Nợ TK 4211: 40.3 triệu đồng
Có TK 231: 40 triệu đồng
Có TK 3943: 0.3 triệu đồng
Bài Tập 5: Ngân Hàng Tiền Gửi Tiết Kiệm
Mô tả: Xyz Bank vừa nhận được một số lượng lớn tiền gửi tiết kiệm từ khách hàng. Dưới đây là thông tin chi tiết về một tài khoản cụ thể:
Thông Tin Tài Khoản:
- Tên Khách Hàng: Nguyễn Văn A
- Số Tài Khoản: 123456789
- Ngày Mở Tài Khoản: 01/01/2023
- Số Tiền Gửi Ban Đầu: 100,000,000 VND
- Lãi Suất Hằng Năm: 6%
Yêu Cầu:
- Tính toán lãi suất hàng tháng dựa trên số dư cuối kỳ và áp dụng lãi suất hàng tháng.
- Cập nhật số dư cuối kỳ sau mỗi tháng.
- Lập bảng biểu thị sự thay đổi của số dư cuối kỳ trong 12 tháng đầu tiên.
- Tính tổng số tiền lãi Nhận được sau 12 tháng.
Kết Quả Đầu Ra:
- Bảng biểu thị sự thay đổi của số dư cuối kỳ hàng tháng:
Tháng Số Dư Cuối Kỳ Lãi Suất Hàng Tháng Lãi Suất Nhận Được 1 – – – 2 – – – … … … … 12 – – – - Tổng số tiền lãi nhận được sau 12 tháng: [Số Tiền]
Ghi Chú:
- Lãi suất hàng tháng được tính bằng cách chia lãi suất hàng năm cho 12.
- Số dư cuối kỳ của tháng tiếp theo được tính bằng cách cộng số dư cuối kỳ của tháng trước và số tiền lãi đã tính được.
Hướng Dẫn:
- Bắt đầu với số dư cuối kỳ và tính lãi suất hàng tháng.
- Lặp lại quá trình này trong 12 tháng.
- Tổng hợp kết quả vào bảng và tính tổng số tiền lãi.
Bảng Biểu Thị Sự Thay Đổi của Số Dư Cuối Kỳ Hàng Tháng:
Tháng | Số Dư Cuối Kỳ | Lãi Suất Hàng Tháng | Lãi Suất Nhận Được |
---|---|---|---|
1 | 100,000,000 | 0.5% | 500,000 |
2 | [Tính Toán] | [Tính Toán] | [Tính Toán] |
… | … | … | … |
12 | [Tính Toán] | [Tính Toán] | [Tính Toán] |
Tổng Số Tiền Lãi Nhận Được Sau 12 Tháng: [Tính Toán] VND
Ghi Chú Thêm:
- Lãi suất hàng tháng = (Lãi suất hàng năm / 12) * Số dư cuối kỳ tháng trước.
- Số dư cuối kỳ của tháng tiếp theo = Số dư cuối kỳ tháng trước + Số tiền lãi hàng tháng.
- Lãi suất nhận được là số tiền lãi tích lũy sau mỗi tháng.
Hướng Dẫn Thực Hiện:
- Bắt đầu với số dư cuối kỳ và tính lãi suất hàng tháng bằng công thức đã cung cấp.
- Sử dụng kết quả để cập nhật số dư cuối kỳ của tháng tiếp theo.
- Lặp lại quá trình trên trong 12 tháng.
- Tính tổng số tiền lãi từ lãi suất nhận được sau mỗi tháng.
Lưu Ý Quan Trọng:
- Đảm bảo kiểm tra kết quả tính toán và sử dụng các giá trị chính xác từ tháng trước để tính toán tháng tiếp theo.
Bài Tập 6: Quản lý Tiền Gửi Tiết Kiệm cho Nhiều Khách Hàng
Mô Tả: Ngân hàng ABC quyết định mở rộng dịch vụ tiết kiệm cho nhiều khách hàng hơn. Dưới đây là thông tin về một số tài khoản:
Thông Tin Tài Khoản:
- Khách Hàng: Nguyễn Thị B
- Số Tài Khoản: 987654321
- Ngày Mở Tài Khoản: 01/02/2023
- Số Tiền Gửi Ban Đầu: 50,000,000 VND
- Lãi Suất Hằng Năm: 5%
- Khách Hàng: Trần Văn C
- Số Tài Khoản: 111223344
- Ngày Mở Tài Khoản: 15/02/2023
- Số Tiền Gửi Ban Đầu: 80,000,000 VND
- Lãi Suất Hằng Năm: 6%
Yêu Cầu:
- Tính toán lãi suất hàng tháng dựa trên số dư cuối kỳ và áp dụng lãi suất hàng tháng cho cả hai tài khoản.
- Cập nhật số dư cuối kỳ sau mỗi tháng cho cả hai tài khoản.
- Lập bảng biểu thị sự thay đổi của số dư cuối kỳ trong 12 tháng đầu tiên cho cả hai tài khoản.
- Tính tổng số tiền lãi Nhận được sau 12 tháng cho cả hai tài khoản.
Kết Quả Đầu Ra:
- Bảng biểu thị sự thay đổi của số dư cuối kỳ hàng tháng cho cả hai tài khoản:
Tháng Số Dư Cuối Kỳ (Khách Hàng B) Lãi Suất Hàng Tháng (Khách Hàng B) Số Dư Cuối Kỳ (Trần Văn C) Lãi Suất Hàng Tháng (Trần Văn C) 1 – – – – 2 [Tính Toán] [Tính Toán] [Tính Toán] [Tính Toán] … … … … … 12 [Tính Toán] [Tính Toán] [Tính Toán] [Tính Toán] - Tổng số tiền lãi nhận được sau 12 tháng cho cả hai tài khoản: [Tính Toán] VND
Ghi Chú:
- Lãi suất hàng tháng được tính bằng cách chia lãi suất hàng năm cho 12.
- Số dư cuối kỳ của tháng tiếp theo được tính bằng cách cộng số dư cuối kỳ của tháng trước và số tiền lãi đã tính được.
Hướng Dẫn:
- Áp dụng các bước tính toán từ bài tập trước cho cả hai tài khoản.
- Lặp lại quá trình này trong 12 tháng.
- Tổng hợp kết quả vào bảng và tính tổng số tiền lãi.
Tóm lại, bài tập này của Công ty Kế toán Kiểm toán Thuế ACC đã giúp chúng ta rèn luyện kỹ năng kế toán ngân hàng tiền gửi tiết kiệm, hiểu rõ hơn về quy trình kế toán trong ngành ngân hàng, và đảm bảo tính chính xác trong ghi nhận các giao dịch liên quan đến tiền gửi tiết kiệm. Điều này sẽ góp phần quan trọng vào sự phát triển chuyên môn của chúng ta trong lĩnh vực kế toán và tài chính.